Viêm nội mạc tử cung là tình trạng phổ biến ở phụ nữ sau sinh hoặc sau các thủ thuật không đảm bảo vô trùng trong buồng tử cung. Vậy có những phương pháp điều trị viêm nội mạc tử cung nào phổ biến?
Viêm nội mạc tử cung là tình trạng phổ biến ở phụ nữ sau sinh hoặc sau các thủ thuật không đảm bảo vô trùng trong buồng tử cung. Vậy có những phương pháp điều trị viêm nội mạc tử cung nào phổ biến?
Bài viết này bác sĩ giảng viên Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn sẽ cung cấp thông tin cần thiết về viêm nội mạc tử cung để giúp bạn phòng ngừa và hạn chế biến chứng nghiêm trọng do bệnh lý này gây ra.
Niêm mạc tử cung là lớp niêm mạc mềm mại, xốp bên trong tử cung, nơi tiếp nhận trứng sau khi thụ tinh và nuôi dưỡng bào thai. Nếu trứng không thụ tinh, các mô niêm mạc sẽ được đào thải qua chu kỳ kinh nguyệt.
Viêm nội mạc tử cung là tình trạng viêm nhiễm ở lớp niêm mạc này, có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào, thường do các nguyên nhân sau:
Viêm nội mạc tử cung có thể tiến triển qua hai giai đoạn với các triệu chứng khác nhau:
Giai đoạn cấp tính:
Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn mạn tính với các triệu chứng nghiêm trọng hơn:
Nếu không điều trị kịp thời, viêm nội mạc tử cung có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như:
Xem thêm: Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết bệnh viêm màng não
Điều trị viêm nội mạc tử cung nhằm mục đích giảm triệu chứng và kiểm soát viêm nhiễm. Tùy thuộc vào mức độ viêm, bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị phù hợp.
Điều trị nội khoa: Kháng sinh thường được sử dụng trong khoảng 2-3 tuần. Người bệnh cần tuân thủ đúng liều lượng và thời gian theo chỉ định của bác sĩ.
Điều trị ngoại khoa: Nếu viêm nhiễm nặng có thể dẫn đến ung thư, bác sĩ có thể chỉ định nạo buồng tử cung hoặc cắt tử cung. Trong phương pháp nạo buồng tử cung, bác sĩ sẽ loại bỏ lớp niêm mạc bị viêm để tái tạo lại niêm mạc mới, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Hy vọng thông tin từ bác sĩ giảng viên Cao đẳng Y đa khoa sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về viêm nội mạc tử cung và có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.