Bác sĩ chuyên khoa hướng dẩn các cách phòng ngừa rối loạn tiêu hóa

Thứ bảy, 30/03/2024 | 14:52

Rối loạn tiêu hóa gây ra các triệu chứng khiến người bệnh khó chịu và xấu hổ. Nếu không chữa trị triệt để có thể dẫn đến các bệnh mãn tính nghiêm trọng hơn.

roi-loan-tieu-hoa (1)

Hiểu rõ rối loạn tiêu hóa là gì

Tiêu hóa là quá trình biến thức ăn thành những chất có thể hấp thu qua thành ống tiêu hóa để vào máu. Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ miệng cho đến ruột già. Bất kỳ nguyên nhân nào làm thay đổi, cản trở, đảo lộn quá trình tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa đều được gọi là rối loạn tiêu hóa.

Các chuyên gia y khoa Cao Đẳng Dược Tphcm cho hay đây không phải là một bệnh lý mà là hậu quả của một số nguyên nhân nhất định. Tuy nhiên nếu tình trạng này kéo dài và không được chữa trị đúng cách thì người bệnh rất có thể sẽ mắc phải các chứng bệnh liên quan đến tiêu hóa, trong đó điển hình là ung thư đường ruột.Bệnh này tuy không quá nghiêm trọng đến tính mạng tuy nhiên có thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống

Triệu chứng của rối loạn tiêu hóa

Đau bụng là dấu hiệu dễ gặp nhất của rối loạn tiêu hóa, người bệnh sẽ bị đau dữ dội hoặc âm ỉ tại vùng bụng dưới bên trái hoặc lan cả ra sau lưng.

Thay đổi thói quen đại tiện thường tiến triển chậm sau đó mới nặng dần. Người bị rối loạn tiêu hóa sẽ phải chịu cảnh ngày tiêu chảy, ngày bị táo bón, đại tiện không đều đặn.

Hiện tượng bụng căng to, trung tiện nhiều, ợ hơi liên tục

Các nguyên nhân khác có thể kể đến như ợ chua, buồn nôn, nôn, đắng miệng…

Nguyên nhân gây bệnh rối loạn tiêu hóa

Theo các bác sĩ bệnh chuyên khoa cho biết, nguyên nhân chính của bệnh rối loạn tiêu hóa được các nhà nghiên cứu ghi nhận là do sự bài tiết serotonin trong cơ thể hoặc khí mathan trong ruột già.Bệnh nhân có thể thực hiện những Xét Nghiệm Y Học để chuẩn đoán để phát hiện các nguyên nhân gây bệnh

Cách phòng ngừa rối loạn tiêu hóa

Để phòng ngừa rối loạn tiêu hóa nói riêng và các vấn đề khác liên quan đến tiêu hóa nói chung, mỗi người cần xây dựng cho mình một chế độ sống khoa học. Dưới đây là một số lời khuyên dành cho bạn:

Ăn uống đủ chất, ăn chín uống sôi, hạn chế các thực phẩm gây kích thích hệ tiêu hóa, gây tiêu chảy.

Đối với người thường xuyên táo bón, cần bổ sung nhiều chất xơ và rau xanh để hỗ trợ quá trình đào thải của cơ thể.

Hạn chế sử dụng các thức uống có cồn.

Bổ sung men vi sinh, bổ sung lợi khuẩn tốt cho đường ruột.

Tập thói quen đi vệ sinh khoa học, mỗi ngày đều nên đi vệ sinh 1 lần vào cùng một thời điểm.

Bổ sung các vitamin và khoáng chất, nâng cao sức đề kháng chống các tác nhân sinh vật gây nên chứng rối loạn tiêu hóa.

anh-222222-111417 (1)

Chú thích: Bs.ck đang giảng dạy tại Cao Đẳng Y Đa Khoa tphcm chú thích rằng các thuốc điều trị rối loạn tiêu hóa chỉ đóng vai trò phụ và tùy thuộc vào tình trạng bệnh khác nhau của mỗi người. Do đó để bệnh nhân mắc rối loạn tiêu hóa cần lưu ý những chỉ dẫn dùng thuốc như sau:

Một số thuốc thường dùng

Các loại thuốc điều trị bệnh rối loạn tiêu hóa thông dụng bao gồm: dicyclomin HCl (Bentyl), hyoscyamin sulfat (Levsin)

Thuốc chữa trầm cảm amitriptylin (Elavil) cũng có vai trò trong việc điều trị các triệu chứng của rối loạn tiêu hóa

Những sai lầm khi chăm sóc khiến bé viêm phế quản mãi không khỏi

Những sai lầm khi chăm sóc khiến bé viêm phế quản mãi không khỏi

Viêm phế quản phổi là bệnh hô hấp phổ biến ở trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi, dễ tái phát vào mùa chuyển mùa. Nếu không điều trị đúng cách, bệnh có thể gây biến chứng nghiêm trọng như xẹp phổi, viêm phổi, suy hô hấp.
Tổng quan về bệnh sởi và những ảnh hưởng đến sức khỏe

Tổng quan về bệnh sởi và những ảnh hưởng đến sức khỏe

Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm do virus, dễ lây lan và thường gặp ở trẻ em. Mặc dù hầu hết trẻ đều hồi phục, nhưng trẻ có sức đề kháng yếu có thể gặp biến chứng nguy hiểm.
Tìm hiểu viêm đại tràng giả mạc và các phương pháp chẩn đoán chữa trị

Tìm hiểu viêm đại tràng giả mạc và các phương pháp chẩn đoán chữa trị

Viêm đại tràng giả mạc là bệnh lý nguy hiểm, có thể gây biến chứng nếu không điều trị kịp thời. Bệnh thường do sử dụng kháng sinh và liên quan đến hệ miễn dịch suy giảm cùng một số yếu tố khác.
Các bệnh thường gặp vào mùa đông - xuân và cách phòng ngừa

Các bệnh thường gặp vào mùa đông - xuân và cách phòng ngừa

Mùa đông - xuân với thời tiết lạnh, độ ẩm cao tạo điều kiện cho virus, vi khuẩn phát triển mạnh, cùng sự thay đổi nhiệt độ đột ngột làm suy giảm hệ miễn dịch, khiến cơ thể dễ bị bệnh.
Đăng ký trực tuyến