Hen phế quản cấp tính, nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy dấu hiệu nhận biết cơn hen phế quản cấp tính bao gồm những gì?
Hen phế quản cấp tính, nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy dấu hiệu nhận biết cơn hen phế quản cấp tính bao gồm những gì?
Theo dõi bài viết chia sẻ từ bác sĩ giảng viên Trường cao đẳng Dược Sài Gòn để giúp bạn có thể nhận biết cơn hen phế quản cấp sớm và áp dụng biện pháp phòng ngừa, điều trị hiệu quả.
Hen phế quản là tình trạng viêm mạn tính của đường thở, gây co thắt, phù nề, tăng tiết đờm, làm tắc nghẽn và hạn chế luồng khí đường thở. Các triệu chứng thường bao gồm khò khè, khó thở, nặng ngực và ho tái diễn, thường xảy ra vào buổi tối và sáng sớm. Bệnh nhân có thể tự phục hồi hoặc sử dụng thuốc.
Tại Việt Nam, khoảng 5% dân số mắc hen phế quản, ước khoảng 4 triệu người. Tỉ lệ cao nhất là ở trẻ em, đặc biệt là nhóm tuổi 12-13. Thống kê gần đây ở Hà Nội cho thấy 8,1% trẻ nội thành và 6,7% trẻ ngoại thành mắc hen phế quản. Ở thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ này lên đến 29,1% ở trẻ dưới 18 tuổi.
Cơn hen suyễn có thể xuất hiện đột ngột hoặc từ từ, với các triệu chứng như:
Nguyên nhân hen phế quản thường do sự kết hợp giữa yếu tố cơ địa và môi trường, bao gồm:
Xem thêm: Tiềm năng và cơ hội việc làm khi học ngành Dược
Để kiểm soát cơn hen suyễn cấp tính, bạn có thể thực hiện các biện pháp sau:
Bác sĩ giảng viên Cao đẳng Y sĩ đa khoa khuyến cáo nếu triệu chứng không giảm sau 3 lần sử dụng thuốc hoặc cơn suyễn tái phát, cần thăm bác sĩ hoặc đến phòng cấp cứu ngay.
Hen phế quản cấp tính, nếu không được điều trị kịp thời, có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Việc thăm khám và điều trị tại các phòng khám uy tín như Vinmec là quan trọng để đảm bảo kiểm soát và điều trị hen phế quản một cách hiệu quả, nhờ đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao.