Hạ đường huyết sau ăn là hiện tượng không phổ biến nhưng có thể gây ra những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nếu không được xử lý đúng cách.
Hạ đường huyết sau ăn là hiện tượng không phổ biến nhưng có thể gây ra những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nếu không được xử lý đúng cách.
Bài viết dưới đây là những nguyên nhân gây hạ đường huyết sau bữa ăn và cách điều trị hiệu quả được bác sĩ giảng viên Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn chia sẻ đến bạn đọc!
Hạ đường huyết thường xảy ra khi cơ thể đói, nhưng cũng có thể xảy ra sau khi ăn, với các triệu chứng như mất tập trung, mệt mỏi, chóng mặt, run tay, căng thẳng, buồn nôn, đổ mồ hôi, và tim đập nhanh. Một số nguyên nhân phổ biến gây hạ đường huyết sau ăn bao gồm:
Nếu không được xử lý kịp thời, hạ đường huyết sau ăn có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng:
Kiểm tra đường huyết tại nhà: Nếu có triệu chứng nghi ngờ hạ đường huyết, hãy kiểm tra đường huyết bằng máy đo. Nếu kết quả cho thấy đường huyết giảm, ăn một ít bánh ngọt hoặc kẹo và nghỉ ngơi khoảng 15 phút. Nếu tình trạng không cải thiện, hãy đến cơ sở y tế ngay.
Thảo luận với bác sĩ: Nếu hạ đường huyết do thuốc, hãy trao đổi với bác sĩ để điều chỉnh liều lượng hoặc thay đổi thuốc.
Điều trị các vấn đề y tế liên quan: Đối với hạ đường huyết do viêm tụy hoặc khối u tụy, cần điều trị bệnh theo phác đồ của bác sĩ.
Tuân thủ chế độ ăn uống: Bệnh nhân tiểu đường hoặc tiền tiểu đường nên thực hiện chế độ ăn uống theo hướng dẫn của bác sĩ.
Xem thêm: Những điều cần biết về nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở nữ giới
Theo bác sĩ giảng viên Cao đẳng Y đa khoa, để giảm nguy cơ hạ đường huyết sau ăn, hãy:
Hạ đường huyết sau ăn là vấn đề sức khỏe cần được xử trí kịp thời để tránh các biến chứng nghiêm trọng. Hãy không chủ quan và đi khám để nhận được chẩn đoán và điều trị phù hợp từ bác sĩ.
bÀI