Bác sĩ hướng dẫn cách chăm sóc trẻ mắc bệnh viêm lợi hiệu quả

Thứ ba, 06/02/2024 | 06:11

Viêm lợi ở trẻ là một vấn đề phổ biến liên quan đến sức khỏe nướu và răng. Hiểu rõ về nguyên nhân và cách điều trị viêm lợi sẽ giúp cha mẹ chăm sóc hiệu quả hơn cho con và áp dụng các phương pháp phù hợp.

124124

Nguyên nhân gây viêm lợi ở trẻ

Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm lợi ở trẻ, tuy nhiên nguyên nhân phổ biến nhất vẫn là do những mảng bám trên răng. Các mảng bám này có chứa các vi khuẩn bám chắc vào thành răng, khi không được được vệ sinh sẽ sản sinh là độc tố gây kích ứng và làm hỏng nướu răng. Ngoài ra, theo bác sĩ giảng viên Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn còn một số nguyên nhân khác gây viêm lợi ở trẻ như:

  • Mảng bám trên răng: Mảng bám này chứa vi khuẩn, khi không được vệ sinh, gây kích ứng và hỏng nướu răng.
  • Mọc răng, đánh răng không đúng cách: Cả hai yếu tố này có thể dẫn đến viêm lợi.
  • Vệ sinh răng miệng kém: Thức ăn thừa bám và tích tụ ở dưới chân răng và kẽ răng.
  • Tiêu thụ đồ nóng: Ăn quá nhiều đồ nóng cũng có thể làm nổi mầm viêm lợi.

Các giai đoạn của bệnh viêm lợi

Thường viêm lợi ở trẻ được chia làm hai giai đoạn:

  • Giai đoạn đầu: Nướu sưng đỏ, dễ chảy máu khi đánh răng; có thể nhanh chóng khỏi nếu được điều trị đúng cách.
  • Giai đoạn hai: Lợi bị viêm, thức ăn tích tụ gây nhiễm trùng, gây đau nhức, sưng má, miệng có mùi hôi.

Cách điều trị viêm lợi ở trẻ

Khi trẻ có những triệu chứng của viêm lợi, cha mẹ không nên tự ý điều trị cho trẻ, nên điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ. Các phương pháp điều trị viêm lợi ở trẻ bao gồm:

  • Loại bỏ mảng bám và cao răng: Đưa trẻ đến nha sĩ để lấy cao răng và hướng dẫn vệ sinh hàng ngày.
  • Sử dụng thuốc kháng sinh: Theo sự chỉ định của bác sĩ, có thể sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị viêm lợi.
  • Bài thuốc tự nhiên: Sử dụng nước muối hoặc tinh dầu sả để súc miệng.

Xem thêm: Đại học Y đa khoa và Cao đẳng Y đa khoa khác nhau như thế nào?

Phòng ngừa viêm lợi ở trẻ

Dưới đây là một số biện pháp đơn giản có thể giúp ngăn ngừa nguy bệnh viêm lợi ở trẻ:

  • Đánh răng đúng cách: Ít nhất hai lần mỗi ngày, sau khi ăn sáng và trước khi đi ngủ.
  • Lấy thức ăn thừa ở kẽ răng: Hạn chế ăn vặt và đồ ngọt vào buổi tối trước khi đi ngủ.
  • Kiểm tra răng định kỳ: Đưa trẻ đi kiểm tra răng ít nhất 2 lần/năm.

Theo y sĩ trẻ từ 6 tháng đến 3 tuổi đặc biệt dễ gặp vấn đề về sức khỏe, cha mẹ cần chú ý đến chăm sóc và dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe toàn diện cho con.

Tổng quan về nguyên nhân và triệu chứng rối loạn gan

Tổng quan về nguyên nhân và triệu chứng rối loạn gan

Rối loạn chức năng gan là tình trạng gan suy giảm hoạt động, ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa và thải độc. Phát hiện sớm và điều trị kịp thời giúp bảo vệ gan và phòng ngừa biến chứng nguy hiểm.
Cảnh báo dấu hiệu nhiễm HPV ở nữ giới và cách chẩn đoán chính xác

Cảnh báo dấu hiệu nhiễm HPV ở nữ giới và cách chẩn đoán chính xác

Virus HPV là tác nhân chính gây nhiều bệnh lý nguy hiểm, đặc biệt là ung thư cổ tử cung. Vì vậy, việc nhận biết sớm dấu hiệu và chẩn đoán đúng là điều cần thiết để phòng ngừa và điều trị hiệu quả.
Nhận diện các bệnh lý tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh hiệu quả

Nhận diện các bệnh lý tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh hiệu quả

Hệ tiêu hóa có vai trò quan trọng trong việc xử lý thức ăn, hấp thụ dưỡng chất và loại bỏ độc tố khỏi cơ thể. Khi gặp vấn đề mà không được phát hiện và điều trị kịp thời, người bệnh có thể đối mặt với những biến chứng nghiêm trọng.
Các phương pháp chẩn đoán hội chứng rối loạn sinh tủy (MDS)

Các phương pháp chẩn đoán hội chứng rối loạn sinh tủy (MDS)

Hội chứng rối loạn sinh tủy (MDS) là nhóm bệnh huyết học mạn tính, khi tủy xương tạo ra các tế bào máu không đầy đủ hoặc bất thường, dẫn đến thiếu máu, dễ nhiễm trùng, chảy máu và có nguy cơ tiến triển thành bạch cầu cấp dòng tủy (AML)
Đăng ký trực tuyến