Động mạch vành xuất phát từ gốc động mạch chủ, có vai trò cung cấp máu cho tim. Khi bị xơ vữa, lòng mạch hẹp dần do mảng bám, làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim.
Động mạch vành xuất phát từ gốc động mạch chủ, có vai trò cung cấp máu cho tim. Khi bị xơ vữa, lòng mạch hẹp dần do mảng bám, làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim.
Bài viết dưới đây chuyên gia y tế Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn sẽ giúp bạn hiểu rõ về các dấu hiệu cảnh báo, biến chứng và cách điều trị, phòng ngừa hiệu quả bệnh lý nguy hiểm này.
Xơ vữa mạch vành hình thành khi các mảng bám – gồm cholesterol, chất béo, canxi và các chất khác – tích tụ ở thành trong của động mạch. Dần dần, lòng mạch hẹp lại, máu lưu thông kém, gây thiếu máu cơ tim.
Các yếu tố nguy cơ bao gồm: hút thuốc lá, béo phì, ít vận động, tiểu đường, tăng huyết áp...
Triệu chứng thường gặp:
Đáng chú ý, nhiều người không có biểu hiện rõ ràng cho đến khi bệnh diễn tiến nặng và phải nhập viện cấp cứu.
Nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách, xơ vữa mạch vành có thể dẫn đến nhiều hậu quả nguy hiểm cho sức khỏe tim mạch, cụ thể:
Vì những biến chứng có thể đe dọa tính mạng, người bệnh cần chủ động theo dõi sức khỏe tim mạch và điều trị xơ vữa mạch vành càng sớm càng tốt để tránh hậu quả đáng tiếc
Việc điều trị xơ vữa mạch vành cần được tiến hành bài bản, bắt đầu từ quá trình chẩn đoán chính xác. Bác sĩ sẽ dựa vào khai thác bệnh sử, thăm khám lâm sàng kết hợp các kỹ thuật cận lâm sàng như: điện tâm đồ, siêu âm tim, xét nghiệm máu, test gắng sức, chụp CT đa dãy (MSCT) mạch vành… để đánh giá mức độ tổn thương.
Mục tiêu điều trị gồm:
Xem thêm: Những biện pháp phòng ngừa bệnh sởi hiệu quả trước và trong thai kỳ
Phác đồ điều trị thường bao gồm:
Bác sĩ giảng viên Cao đẳng Y đa khoa khuyến nghị, việc điều trị xơ vữa mạch vành cần được cá thể hóa theo từng bệnh nhân và phối hợp chặt chẽ giữa bác sĩ và người bệnh. Tuân thủ đúng phác đồ điều trị và duy trì lối sống lành mạnh là chìa khóa giúp người bệnh kiểm soát tốt bệnh lý này và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm.